Cùng 1 việc là sản xuất thời trang, cách ghi nhận khác nhau, thuế có thể chênh nhau tới gần 2 lần.
Trong ngành thời trang thiết kế, có một kiểu vỡ mộng rất đời thường: Làm cực kỳ chăm chỉ ra sản phẩm cực kỳ đẹp, bán cực kỳ chạy - mà vẫn... đóng thuế cực kỳ nhiều vì bạn đã chọn ĐÓNG SAI VAI trên “sân khấu” thuế vụ.
Ở trên phim, chọn đúng vai để diễn còn quan trọng hơn là diễn hết mình. Với thuế cũng vậy.
Không ít chủ shop băn khoăn: “Em cũng mua vải - thuê gia công - bán quần áo, mà tại sao thuế người này nhiều, người kia lại ít?”
Câu trả lời không nằm ở việc bạn làm nhiều hơn hay ít hơn, mà nằm ở cách bạn hiểu và xác định đúng vai trò kinh doanh của mình trong chuỗi hoạt động đó. Và đặc biệt quan trọng: cách bạn ghi nhận doanh thu - chi phí - thuế sao cho thống nhất với thực tế.
Dưới đây là 3 cách xử lý đều được pháp luật cho phép, không có cách nào sai, miễn là:
Điều bạn nghĩ → Điều bạn nói → Điều bạn làm → Điều bạn ghi sổ → Dòng tiền → Hóa đơn → Dòng hàng: đồng bộ và nhất quán.
Case 1: Tự nhận là sản xuất - gánh phần lớn nghĩa vụ thuế
Tình huống:
Bạn chọn ghi nhận vai trò là người sản xuất, bán ra hàng hóa tự làm ra.
Kết quả:
(vì đây là dịch vụ gia công không bao thầu nguyên liệu → thuế suất 7% theo quy định tại Thông tư 40/2021)
👉 Tổng thuế: 5.9đ
🔎 Phân tích:
Case 2: Đã có hóa đơn vải → bán lại vải cho xưởng
Một số chủ shop lỡ mua vải có hóa đơn, nhưng xưởng lại chỉ nhận gia công, không bao nguyên liệu.
Lúc này, một cách xử lý thường thấy là:
Ghi nhận thuế:
👉 Tổng thuế: 4.2đ
🔎 Phân tích:
Case 3: Phân vai rõ ràng - bạn làm thương mại, xưởng làm sản xuất
Cách làm gọn gàng và tối ưu thuế nhất là:
Bạn đóng vai thương mại - nhận hàng hóa thành phẩm từ xưởng, bán ra thị trường, còn bạn giới thiệu luôn ông bán vải cho xưởng. Và cam kết với xưởng là ông cứ yên tâm mà nhập vai, tôi bao đầu ra. Giống như kiểu nhà máy bao đầu ra cho nông dân yên tâm sản xuất nông sản thôi.
Xưởng đóng vai sản xuất - tự lo nguyên liệu và công may
Ghi nhận thuế:
👉 Tổng thuế: 3.75đ
🔎 Phân tích:
Góc pháp lý cần lưu ý
⚠️ Nhiều người hiểu nhầm rằng “ đã là xưởng may thì thuế 4.5% ”, nhưng nếu không bao nguyên liệu, thì bị tính là dịch vụ may đo → thuế suất 7%, cao hơn đáng kể.
Kết luận: Tối ưu thuế là sắp xếp đúng vai, đúng việc
Không có mô hình nào là "đúng nhất cho tất cả". Nhưng có mô hình phù hợp nhất với thực tế của bạn.
Điều quan trọng nhất là:
✅ Khi mọi thứ đồng bộ: từ cách nghĩ → cách làm → cách kê khai → dòng tiền → dòng hàng, thì không chỉ hợp pháp, mà còn tối ưu được nghĩa vụ thuế một cách bền vững và minh bạch.
📌 Nếu bạn đang loay hoay không biết nên chọn mô hình nào cho shop mình, hãy để Nhanh.vn hỗ trợ bạn hoạch định lại quy trình sản xuất - thương mại - kế toán - thuế sao cho đúng vai, đúng luật, đúng lợi ích.
Thực tế là mình đang full lịch sau 2.6, bạn có thể chấm đặt lịch từ bây giờ. Phí đặt lịch với mình là 2M/h. Chắc sắp tăng giá đặt nhanh còn kịp. Nếu bạn đang làm thời trang - chỉ đọc bài này là giúp bạn tiết kiệm rất nhiều tiền rồi - không cần book lịch làm gì nữa.
Comment cảm ơn nếu bạn thấy hữu ích!
Share để lưu lại khi nào cần dùng tới
Quét QR CK 299K - hình ở comment để join cộng đồng học viên lớp Xóa mù thuế của mình để học, mua tài liệu và có cộng đồng hỗ trợ hỏi đáp 1 năm .
Nguồn Facebook tại đây, nếu có bất kỳ thắc mắc gì thì liên hệ ngay với chúng tôi qua Zalo góc dưới bên phải màn hình nhé!